Thứ Ba, 27 tháng 11, 2018


Trong quy trình nuôi tôm thẻ chân trắng tham canh hoặc bán thâm canh thì một trong những vấn đề khó khăn cho bà con nuôi tôm là hàm lượng khí gây độc NH3 và NO2 liên tục phát sinh và gây độc hại cho tôm . Khác với các giống tôm khác thì tôm thẻ chân trắng có mật độ nuôi cao hơn, có thể gấp 2 lần nên nồng độ khí độc nh3 trong ao nuôi tôm cao.


Trong nhiều trường hợp khi kiểm tra chất lượng nước ao nuôi tôm thẻ chân trắng, thì theo thói quen bà con khi nuôi tôm sú lâu năm sẽ chỉ kiểm tra nồng độ NH3 mà không phát hiện ra sự hiện diện của khí độc NO2, nhưng vẫn thấy tôm bị sốc, đỏ thân, yếu, bỏ ăn….. Sau đó mới tiến hành kiểm tra sâu hơn cho thấy có tồn tại ham luong no2 trong ao nuoi tom lớn.
Để giải quyết những tồn tại nan giải này, bà con nuôi tôm cần tích cực rà soát kiểm tra lỹ nồng độ các chất khí độc trong ao nuôi. Tuy nhiên với nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng thì mật độ nuôi cao nên tồn dư thức ăn trong ao nuôi lớn nên việc sử lý các khí độc hại NH3, NO2 rất khó.
Căn cứ vào việc nồng độ khí NH3 tồn tại trong nước ao nuôi khi độ pH cao, nhiệt độ cao, khi đó hàm lượng oxy thấp thì thúc đẩy khí độc phát tán với nồng độ cao.


Khi tôm bị ảnh hưởng bởi các chất khí độc sẽ gây hại cho tôm như: tôm sẽ chậm phát triển, bơi yếu, lờ đờ và chết dần theo ngày. Nếu kéo dài tình trạng khí độc phát sinh thì rất dễ gây mất mùa nuôi tôm của bà con, ngoài ra vì khí độc hại có thể khiến tôm mắc các bệnh như: bệnh phân trắng, hội chứng ems…..
Khi nắm rõ được cơ chế phát sinh của các khí độc trong ao bà con có thể đưa ra các giải pháp tối ưu nhất để xử trí.
XEM THÊM: Nhu cầu khoáng chất của tôm thẻ và cách bổ sung khoáng chất cho tôm


0 nhận xét:

LƯỢNG TRUY CẬP

Được tạo bởi Blogger.

TIN XEM NHIỀU